Avainsana: Viên Thể

Viên Thể, Thuần Phong dịch
MỤC LỤC:
  • Thiền Phật Giáo
  • Các loại thiền
  • Sự phổ biến của Thiền Phật Giáo ở Tây phương
  • Mục đích thực tiễn của Thiền Phật Giáo
  • So sánh Thiền Chỉ (Samatha) và Thiền Quán (Vipassana)
  • Thiền có ích kỷ không?
  • Thiền có phải là một sự trốn tránh không?
  • Tu thiền có thành điên không?
  • Phương pháp thiền
  • Những mức độ định khác nhau
  • Những lợi ích cao hơn của Định
  • Thực hành Thiền Quán
  • Định trong Thiền Quán

THIỀN PHẬT GIÁO

Tu tập thiền định theo tiếng Pali là từ “bhavana”, có nghĩa là “phát triển, “tu dưỡng”, hay “trau dồi”. Bởi sự tu tập này liên quan trực tiếp đến tâm, nên từ “bhavana” đặc biệt ám chỉ quá trình mở mang tâm linh hay sự phát triển của tâm. Trên phương diện này từ tương đương trong Anh ngữ “meditation” không được chính xác và không nói hết ý nghĩa như từ “bhavana”. Khi sử dụng từ “meditation” theo thuật ngữ nhà Phật, chúng ta nên biết đặc tính và mục tiêu của sự hành trì trong nhà Phật.

Kinh sách

Viên Thể dịch

Cổng vào

Lần đầu tiên đọc các giai thoại Thiền cổ, tôi hết sức chú ý đến tính trí tuệ tiềm ẩn trong những câu chuyện ngụ ngôn xem ra đơn giản, nhưng rất dễ làm người đọc lầm lẫn này. Những bài học nhằm giáo huấn trong các thời điểm khác, các nền văn hóa khác, tuy vậy tôi vẫn thấy chân lý trong đó chính là nói cho chúng ta ở thời đại bây giờ nghe.

Tập sách này, các truyện cổ được dàn dựng lại cũng có, truyện mới triển khai từ giai điệu phong phú của triết lý thiền cũng có. Chúng hát về cả thời xưa lẫn thời nay, nhưng tất cả đều hát bài ca về con người, cái chẳng bao giờ thay đổi.

Kinh sách